Những chỉ dẫn của Bác về xây dựng Đảng
Cách dùng người của Bác thể hiện thái độ trọng thị, tầm nhìn minh triết, lòng nhân ái bao la và tư tưởng đại đoàn kết cao cả…
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giá trị cơ bản của văn hoá công sở Việt Nam, cũng như bản chất của nền công vụ Việt Nam chính là phục vụ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới nền giáo dục nước nhà. Người đã đưa ra một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của giáo dục Việt Nam. Trong đó, Người nêu rõ mục tiêu của nền giáo dục mới là đào tạo ra những công dân hữu ích…
Tư tưởng đổi mới sáng tạo Hồ Chí Minh là linh hồn, là giá trị bao trùm các quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Chống tham nhũng đã trở thành phong trào xu thế không thể đảo ngược, được người dân đánh giá cao và quốc tế ghi nhận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đảm nhiệm vị trí Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Và trên cương vị vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu chính phủ và là Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng nên một nền ngoại giao, với một phong cách và nghệ thuật đặc sắc.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền con người phải luôn gắn liền với chăm lo đời sống Nhân dân. Đây không chỉ là đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc mà còn là vấn đề giải quyết những lợi ích liên quan đến cuộc sống thường ngày của mỗi người dân, như ăn, ở, học hành, đi lại, và hưởng thụ văn hóa mới…
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đảng viên và cán bộ phải luôn xứng đáng là một người cán bộ, một người đảng viên.
Dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách vì lợi ích chung là những phẩm chất cần và đủ, có quan hệ chặt chẽ với nhau và là một chỉnh thể trong nhân cách của người cán bộ, đảng viên hôm nay,