WHO - Khó có khả năng vật nuôi lây truyền virus SARS-CoV-2 sang chủ
Nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - bà Soumya Swaminathan - ngày 2/7 cho biết khó có khả năng vật nuôi lây truyền virus SARS-CoV-2 sang chủ.
Nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - bà Soumya Swaminathan - ngày 2/7 cho biết khó có khả năng vật nuôi lây truyền virus SARS-CoV-2 sang chủ.
Ngày 3/7, Văn phòng Tổng thống Pháp thông báo, Thủ tướng Edouard Philippe cùng các thành viên Nội các đã từ chức.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 2/7 đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia hiện chưa tham gia Công ước về Vũ khí sinh học nhanh chóng tham gia thỏa thuận này.
Ủy ban bầu cử trung ương liên bang Nga ngày 2/7 cho biết, kết quả kiểm tra 100% số phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp cho thấy, có 77,92% cử tri ủng hộ việc sửa đổi Hiến pháp Nga.
Phát biểu với báo giới ngày 1/7, Giám đốc Chương trình Y tế khẩn cấp WHO, ông Michael Ryan đã trấn an dư luận rằng chủng virus cúm heo được công bố gần đây tại Trung Quốc không phải là chủng mới.
Trong bối cảnh Mỹ ngày 1/7 ghi nhận số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trong vòng 24 giờ qua cao chưa từng có - hơn 52.000 ca, nhiều địa phương của nước này đã tăng cường các biện pháp ứng phó với dịch bệnh.
Theo báo cáo "Covid-19 và Du lịch: Đánh giá hậu quả kinh tế" của Hội nghị Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển, thu nhập trong lĩnh vực du lịch toàn cầu dự kiến sẽ thiệt hại 3.300 tỷ USD do các biện pháp hạn chế nhằm ngăn chặn dịch Covid-19.
Ngày 1/7, cử tri Nga đã đi bỏ phiếu về gói sửa đổi Hiến pháp do Tổng thống Vladimir Putin đề xuất.
Ngày 30/6, Liên hiệp quốc (LHQ) đã phát động một chiến dịch mới chống phát tán thông tin sai lệch trên mạng, đặc biệt tin liên quan dịch Covid-19, thông qua việc thúc đẩy thay đổi hành vi của người sử dụng mạng.
Ngày 30/6, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho biết WHO sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng báo cáo của Trung Quốc về một chủng virus cúm mới được phát hiện ở heo.
Ngày 1/7 Hàn Quốc bắt đầu cung cấp thuốc kháng virus Remdesivir điều trị bệnh Covid-19. Hàn Quốc sẽ sử dụng thuốc này trong điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19 với các triệu chứng nặng.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ngày 30/6 thông báo nước này sẽ tổ chức Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) theo hình thức trực tuyến vào năm tới.
Sáng 30/6, quân đội Ấn Độ và Trung Quốc tiếp tục tổ chức thêm một vòng đàm phán cấp trung tướng nhằm tìm giải pháp xoa dịu căng thẳng ở khu vực Đông Ladakh và hoàn tất các phương án rút quân khỏi khu vực nhạy cảm này.
Sáng 30/6, Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc đã thông qua Luật an ninh quốc gia về Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, tạo tiền đề cho những thay đổi căn bản nhất đối với vùng lãnh thổ này.
Cơ quan chức năng Ấn Độ đã cho phép công ty Bharat Biotech tiến hành thử nghiệm ở người vaccine tiềm năng ngừa bệnh Covid-19. Đây là vaccine tiềm năng đầu tiên của Ấn Độ được chính phủ nước này cho phép thử nghiệm ở người.
Báo Bloomberg của Mỹ số ra ngày 29/6 có bài viết nhận định nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng ngoài dự báo, bất chấp các tác động của dịch Covid-19.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 28/6 khẳng định Washington hoan nghênh tuyên bố chung của Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36, do Việt Nam - nước Chủ tịch ASEAN 2020 - chủ trì tổ chức.
Ngày 28/6, tờ Novaya Gazeta đưa tin Ủy ban điều tra Nga vừa mở cuộc điều tra sau khi có thông tin một nhà máy xử lý nickel của Tập đoàn khai khoáng Norilsk Nickel nước này xả nước thải chứa kim loại nặng ra khu vực xung quanh tại Bắc Cực.
Ngày 28/6, một số bang miền Tây và Nam của Mỹ tái áp đặt trở lại các biện pháp hạn chế hoạt động trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tăng mạnh sau khi các khu vực này mở cửa trở lại nền kinh tế.
Các hãng truyền thông ở Đức và Áo đã bày tỏ sự quan tâm tới việc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiến hành Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 qua hình thức trực tuyến, dưới sự chủ trì của Việt Nam.
Ngày 27/6, Thủ tướng Anh Boris Johnson cho rằng London sẵn sàng cắt đứt quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) và thiết lập quan hệ "theo các điều kiện như Australia" nếu không đạt được thỏa thuận về tương lai mối quan hệ của hai bên.
Bộ chỉ huy phòng không Bắc Mỹ (NORAD) thông báo, ngày 27/6, các máy bay tiêm kích F-22 của Mỹ đã chặn 4 máy bay trinh sát Tu-142 của Nga tiến vào Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Alaska.